Hướng dẫn cách lập dàn ý chi tiết đề văn thuyết minh giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam, gợi ý một số cách mở bài và kết bài đơn giản.
1. Dàn ý thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam ngắn gọn2. Dàn ý chi tiết nhất3. Một số mở bài - kết bài đơn giản
Các em đang muốn tìm một dàn ý thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam? Vậy thì các em đã tìm đúng tài liệu rồi đó, không những đáp ứng nội dung cơ bản mà một bài văn thuyết minh này cần có, chúng tôi còn giúp các em hoàn thành bài làm văn của mình tốt nhất với các mẫu dàn ý đặc sắc nhất.
Cùng đi vào tham khảo tài liệu này:
- Ý nghĩa: Hình ảnh chiếc nón đã đi vào thơ ca và là biểu tượng của người phụ nữ Việt NamCách bảo quản: không dùng để quạtIII. Kết bài- Nêu tình cảm, cảm xúc và khẳng định vai trò của chiếc nónCó thể bạn đang quan tâm: Hướng dẫn lập dàn ý thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam cũng là mộ trong các đề tài được yêu cầu thực hiện trong chương trình học Ngữ văn 8.Qua tham khảo một số dàn ý thuyết minh về chiếc nón lá ngắn gọn ở trên, các em đã có thể hình dung ra những nội dung cần phải có trong bài viết của mình. Tuy nhiên, nếu vẫn chưa biết cách triển khai các ý, các luận điểm cụ thể như thế nào cho hợp lí thì các em có thể tìm hiểu dàn ý chi tiết giới thiệu thuyết minh về nón lá Việt Nam sau đây:
II. Thân bài1. Lịch sử về chiếc nón lá– Nón lá xuất hiện đã rất lâu. Nó đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ và trống đồng Đông Sơn từ mấy ngàn năm về trước.– Tuy đã có sự thay đổi ít nhiều nhưng nón lá vẫn giữ được hình dáng và công dụng của nó.2. Cấu tạo– Nón lá được làm bằng nhiều loại lá khác nhau nhưng chủ yêu là lá cọ, lá nón, lá kò, lá dừa,…– Nón gồm phần nón và phần quai.– Nón có nhiều hình dáng nhưng ở việt Nam thì nón lá thường có hình chóp nhọn hay hơi tù.– Người ta làm một cái khung hình chóp nhọn hay hình chóp hơi tù. Sau đó chuốt từng thanh tre tròn nhỏ rồi uốn thành các vòng tròn có đường kính to nhỏ khác nhau.– Một cái nón để người lớn đội đầu có 16 vòng tròn xếp cách đều nhau trên khung. Vòng tròn to nhất có đường kính là 50cm. Vòng tròn nhỏ nhất có đường kính khoảng 1cm.– Lá nón được phơi khô, là (ủi) phẳng bằng khăn nhúng nước nóng hoặc bằng cách đặt một miêng sắt trôn lò than. Khi là lá, một tay người là cầm từng lá nón đặt lên thanh sắt. Một tay cầm một bọc vải nhỏ vuốt, cho lá thẳng. Điều quan trọng là độ nóng của miếng sắt phải đủ độ để lá nón không bị cháy và cũngkhông bị quăn.

Bạn đang xem: Cấu tạo chiếc nón lá
1. Dàn ý thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam ngắn gọn2. Dàn ý chi tiết nhất3. Một số mở bài - kết bài đơn giản
Các em đang muốn tìm một dàn ý thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam? Vậy thì các em đã tìm đúng tài liệu rồi đó, không những đáp ứng nội dung cơ bản mà một bài văn thuyết minh này cần có, chúng tôi còn giúp các em hoàn thành bài làm văn của mình tốt nhất với các mẫu dàn ý đặc sắc nhất.
Cùng đi vào tham khảo tài liệu này:
Dàn ý thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam ngắn gọn
I. Mở bài- Giới thiệu vật cần thuyết minh: Chiếc nón lá Việt NamII. Thân bài1. Lịch sử, nguồn gốc- Nguồn gốc: xuất hiện trên mặt trống đồng 2500-3500 TCN2. Cấu tạo chiếc nón lá- Hình dáng chiếc nón: Hình chóp- Các nguyên liệu làm nón:+ Mo nang làm cốt nón+ Lá cọ để lợp nón+ Nứa rừng làm vòng nón+ Dây cước, sợi guột để khâu nón+ Ni lông, sợi len, tranh ảnh trang trí.- Quy trình làm nón:+ Phơi lá nón rồi trải trên mặt đất cho mềm, sau đó là phẳng+ Làm 16 vòng nón bằng cật nứa, chuốt tròn đều+ Khâu nón: Đặt lá lên khuôn, dùng sợi cước khâu theo 16 vòng để hoàn thành sản phẩm. Khâu xong phải hơ nón bằng hơi diêm sinh.3. Phân loại:- Nón lá có nhiều loại như nón Huế, nón Nghệ An, nón quai thao,…- Các nơi làm nón ở Việt Nam: Huế, Quảng Bình. Nổi tiếng là nón làng Chuông - Hà Tây4. Tác dụng, ý nghĩa:- Tác dụng: Che nắng, che mưa làm duyên cho các thiếu nữ, có thể dùng để múa, làm quà tặng.Xem thêm: Tìm Lại Chính Mình Tập 6
- Ý nghĩa: Hình ảnh chiếc nón đã đi vào thơ ca và là biểu tượng của người phụ nữ Việt NamCách bảo quản: không dùng để quạtIII. Kết bài- Nêu tình cảm, cảm xúc và khẳng định vai trò của chiếc nónCó thể bạn đang quan tâm: Hướng dẫn lập dàn ý thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam cũng là mộ trong các đề tài được yêu cầu thực hiện trong chương trình học Ngữ văn 8.Qua tham khảo một số dàn ý thuyết minh về chiếc nón lá ngắn gọn ở trên, các em đã có thể hình dung ra những nội dung cần phải có trong bài viết của mình. Tuy nhiên, nếu vẫn chưa biết cách triển khai các ý, các luận điểm cụ thể như thế nào cho hợp lí thì các em có thể tìm hiểu dàn ý chi tiết giới thiệu thuyết minh về nón lá Việt Nam sau đây:
Dàn ý chi tiết nhất: Dàn ý thuyết minh chiếc nón lá Việt Nam
I. Mở bài– Trong lao động sản xuất cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, chiếc nón lá luôn gắn bó với người Việt Nam.– Nón có rất nhiều tác dụng đối với cuộc sống của con người.II. Thân bài1. Lịch sử về chiếc nón lá– Nón lá xuất hiện đã rất lâu. Nó đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ và trống đồng Đông Sơn từ mấy ngàn năm về trước.– Tuy đã có sự thay đổi ít nhiều nhưng nón lá vẫn giữ được hình dáng và công dụng của nó.2. Cấu tạo– Nón lá được làm bằng nhiều loại lá khác nhau nhưng chủ yêu là lá cọ, lá nón, lá kò, lá dừa,…– Nón gồm phần nón và phần quai.– Nón có nhiều hình dáng nhưng ở việt Nam thì nón lá thường có hình chóp nhọn hay hơi tù.– Người ta làm một cái khung hình chóp nhọn hay hình chóp hơi tù. Sau đó chuốt từng thanh tre tròn nhỏ rồi uốn thành các vòng tròn có đường kính to nhỏ khác nhau.– Một cái nón để người lớn đội đầu có 16 vòng tròn xếp cách đều nhau trên khung. Vòng tròn to nhất có đường kính là 50cm. Vòng tròn nhỏ nhất có đường kính khoảng 1cm.– Lá nón được phơi khô, là (ủi) phẳng bằng khăn nhúng nước nóng hoặc bằng cách đặt một miêng sắt trôn lò than. Khi là lá, một tay người là cầm từng lá nón đặt lên thanh sắt. Một tay cầm một bọc vải nhỏ vuốt, cho lá thẳng. Điều quan trọng là độ nóng của miếng sắt phải đủ độ để lá nón không bị cháy và cũngkhông bị quăn.
